Thứ Năm, 18 tháng 3, 2021

Đường trong máu ở mức bao nhiêu báo động

 Đường trong máu là gì? Đường trong máu bao nhiêu là cao? Đường trong máu là lượng đường có ở trong máu và theo máu vận chuyển đến tất cả các tế bào của cơ thể để cung cấp năng lượng.

Cần giữ lượng đường trong máu ở mức an toàn để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim. Cùng sức khỏe gia đình Happiny tìm hiểu chi tiết về đường trong máu là gì để có biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả?

Đường trong máu ở mức bao nhiêu là cao

Chỉ số đường trong máu là gì?

Vậy, đường trong máu là gì? Đường trong máu (hay glucose máu) là nguồn năng lượng chính của cơ thể thông qua chế độ ăn uống, đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho các cơ quan đặc biệt hệ thần kinh và tổ chức não bộ.

chi-so-duong-huyet-la-gi1-min

Chỉ số đường huyết có ý nghĩa giúp xác định nồng độ glucose trong máu của người tại thời điểm khảo sát là bao nhiêu. Từ đó, chúng ta có thể xác định được người bệnh đang ở mức bình thường, tiền đái tháo đường hay đang bị đái tháo đường.

Glucose trong máu rất quan trọng, nó giúp cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Khi glucose trong máu không đủ là nguyên nhân vì sao chúng ta hay cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt, có khi bị ngất vì lượng đường trong máu không đủ dẫn đến dẫn đến “hạ đường huyết”.

Vì sao cần xét nghiệm đường trong máu?

Nếu bị tiểu đường hay rối loạn đường huyết lúc đói thì người bệnh cũng không quá lo lắng. Với chế độ ăn ít tinh bột, giữ cân nặng ở mức hợp lý, sống lạc quan và duy trì hoạt động thể dục thể thao đều đặn sẽ giúp cơ thể sống khỏe mạnh và hoạt động bình thường.

Định lượng đường trong máu là một chỉ số quan trọng trong xét nghiệm đường máu, giúp phát hiện và chữa trị kịp thời bệnh tiểu đường, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Bên cạnh đó, để duy trì chỉ số đường huyết ổn định, chúng ta cũng nên có một chế độ ăn uống hợp lý, ít đồ ngọt, kết hợp vận động, tập luyện sức khỏe thường xuyên. Đặc biệt là thăm khám sức khỏe định kỳ và làm các xét nghiệm kiểm tra chỉ số glucose trong máu để đánh giá và theo dõi tình hình sức khỏe một cách tốt nhất. sàng lọc trước sinh là gì ?

Lượng đường trong máu ở mức độ nào là cao?

Đường trong máu bao nhiêu là cao? Có nhiều trường hợp mà lượng đường trong máu luôn nằm ngoài khoảng an toàn bình thường. Khi vượt quá một ngưỡng nhất định thì sẽ được gọi là bệnh tiểu đường hay đái tháo đường. Tuy nhiên một số trường hợp mới chỉ cao hơn 1 chút so với mức an toàn chưa đến mức bệnh lý thì được gọi là tiền đái tháo đường.

Lượng đường huyết trong máu tăng cao được gọi là bệnh tiểu đường khi:

  • Lúc đói vượt quá: 126mg/dL (7mmol/l)
  • Lúc no vượt mức: 200mg/dL ( 11.1 mmol/L)

Hoặc chính xác hơn thì người bệnh sẽ được đo đường huyết bằng nghiệm pháp dung nạp glucose .

Còn với đái tháo đường thì:

  • Lượng đường trong máu lúc đói sẽ vượt qua mức 100 mg/dL (5,6 mmol/L) những vẫn thấp hơn mức 126 mg/dL ( 7mmol/l)
  • Lúc no thì lượng đường trong máu sẽ ở trong khoảng: 7,8 -11,1 nmol/l hoặc 140 – 200mg/dL

Để tránh những hậu quả về sau thì ngay từ khi chữa bệnh, chúng ta phải luôn có các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát tốt nồng độ đường huyết.

chi-so-duong-huyet-la-gi1-min

Lượng đường của người bình thường là bao nhiêu?

Chỉ số đường huyết an toàn đối với người bình thường như sau:

  • Đường huyết bất kỳ : < 140 mg/dL (7,8 mmol/l).
  • Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL (< 5,6 mmol/l).
  • Sau bữa ăn: < 140mg/dl (7,8 mmol/l).
  • HbA1C: < 5,7 %.

Sau khi đã tìm hiểu đường trong máu là gì mọi người đã có thể hiểu mức độ quan trọng của các chỉ số và nên duy trì mức đường huyết dưới 99 mg/dL. Lượng đường trong máu quá thấp hoặc tăng cao có thể dẫn đến bệnh tiểu đường và các biến chứng có hại khác.

Theo dõi lượng đường trong máu ở nhà là cách tốt nhất để đảm bảo sự ổn định của lượng đường trong máu.

Cả hai hiện tượng tăng đường huyết và hạ đường huyết đều có thể dẫn đến các biến chứng nặng của bệnh tiểu đường. Do đó, bạn nên ăn chủ yếu các loại thực phẩm có chỉ số GI thấp cũng như tập thể dục thường xuyên để giữ cho đường huyết luôn cân bằng.    

Đọc thêm: xét nghiệm chức năng gan bao gồm những gì ?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét