Bà bầu có ăn được canh lá đắng không là câu hỏi của nhiều bạn đang mang thai thắc mắc. Lá đắng rất tốt cho sức khỏe của người bình thường nên bà bầu cũng hy vọng mình ăn được và dung nạp tốt những chất bổ dưỡng có trong lá này. cùng xét nghiệm nipt gentis tìm hiểu ngay nhé !
7 lợi ích đáng ngạc nhiên của lá đắng với bà bầu
Giá trị dinh dưỡng trong lá đắng
- Chất xơ
- Protein
- Mangan
- Kẽm
- Sắt
- Kali
- Phốt pho
- Canxi
- Selen
- Axit amin
Ngoài ra, trong lá đắng còn có alkaloids, tanin, glycoside, terpene, steroid, axit phenolic, lignan, xanthone, sesquiterpene, vitamin A, C, K, E, B1, B2…
Nhờ dồi dào dinh dưỡng nên lá này sẽ rất tốt cho việc trả lời câu hỏi bà bầu nên ăn gì. Lá đắng bổ sung năng lượng và tăng cường sức đề kháng cho bạn trong thai kỳ. Ngoài ra, lá này cũng ngăn ngừa ốm nghén và các chứng ho, cảm ở bà bầu.
Lá đắng cũng nổi tiếng trong việc có ích cho sức khỏe của người dùng, đặc biệt là đối với người đang chữa viêm phổi, xuất huyết dạ dày, cao huyết áp…
Lá đắng được xem là một loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe. Do đó, nếu đang muốn biết bà bầu nên ăn gì trong thai kỳ, bạn có thể ăn lá đắng để giúp cơ thể khỏe mạnh và ngăn ngừa được tình trạng ốm nghén, ho, cảm…
Song đúng như tên gọi, khi ăn vào, bạn sẽ cảm nhận lá đắng rất đắng, có thể gây tê cả đầu lưỡi. Tuy nhiên, vị đắng sẽ nhanh hết ở cổ họng và để lại vị chát, ngọt. Những ai “chịu” được vị đắng này mới thấy thích lá đắng. khám sàng lọc thai nhi ở đâu tại Hà nội ?
Bà bầu ăn lá đắng được không? 7 lợi ích đáng ngạc nhiên
1. Chữa đau họng, ho, tiêu đờm
Saponin và chất chống oxy hóa xanthones trong lá đắng được mệnh danh là “hai kháng thể tự nhiên” giúp mẹ bầu chống lại các chứng đau họng, ho, tiêu đờm trong thai kỳ.
2. Hạ sốt, trị cảm lạnh
Xanthones, axit phenolic là các hợp chất dùng để hạ sốt và chữa cảm. Ngoài ra, xanthones còn ức chế quá trình lão hóa, ngăn ngừa bệnh tim mạch, huyết áp, kháng khuẩn, giảm đau…
3. Kiểm soát đường huyết, tăng cường miễn dịch
Saponin trong lá đắng giúp thanh lọc máu, khiến hệ tuần hoàn hoạt động dễ dàng. Nhờ đó, bà bầu giảm nguy cơ bị xơ vữa động mạch. Saponin cũng là chất chống viêm, là kẻ thù của các loại ký sinh trùng, nhờ đó nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
4. Tăng khả năng sinh sản
Lá đắng có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho bà bầu. Các hoạt chất trong lá đắng có thể kích thích, giúp bà bầu có khả năng sinh con thuận lợi hơn.
5. Ngăn ngừa bệnh về tiêu hóa, tim mạch
Nhờ đặc tính sát khuẩn nhẹ của tanin, một số loại men do vi khuẩn gây ra ở đường tiêu hóa sẽ bị ức chế. Tanin cũng giúp cơ thể loại trừ các gốc tự do để ngừa ung thư, đồng thời tham gia vào quá trình chuyển hóa và giảm các cholesterol xấu, giúp hệ tim mạch bà bầu hoạt động ổn định.
6. Giải nhiệt
Bà bầu ăn gì trong thai kỳ? Bạn có thể uống nước lá đắng như trà để giải nhiệt và giảm táo bón trong thai kỳ.
Lưu ý khi bà bầu dùng lá đắng
Lá đắng tốt cho sức khỏe. Tuy trả lời là “được” trong câu hỏi bà bầu có ăn được canh lá đắng không nhưng bạn lưu ý, chỉ dùng với lượng vừa đủ 1-2 lần/tuần và nên tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng. Việc ăn quá nhiều có thể gây một số phản ứng như bị táo bón, giảm huyết áp.
Bà bầu có ăn được canh lá đắng không? Cách ăn canh lá đắng
Bà bầu có ăn được canh lá đắng không? Bạn có thể xem lá đắng như 1 loại rau và nấu canh với thịt. Lưu ý, lá đắng hơi già một chút sẽ ngon và có tác dụng hơn lá đắng non.
Trước tiên, bạn phi thơm hành, tỏi, sả băm, sau đó cho thịt ba chỉ vào xào. Tiếp theo, bạn cho nước dùng vào với lượng vừa đủ. Đợi đến khi sôi, bạn cho lá đắng vào, thêm mẻ rồi nêm nếm cho vừa ăn là dùng được.
Ngoài thịt heo, thịt gà, bạn có thể nấu canh lá đắng với cá. Đây cũng là một món ăn bổ dưỡng cho mẹ bầu giúp bạn trả lời câu hỏi bà bầu có ăn được canh lá đắng không.
Đọc thêm: xét nghiệm hpv là xét nghiệm gì ?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét