Những vấn đề có thể gây nên nguy hiểm cho thai phụ
Nếu bạn mang thai sinh đôi hoặc nhiều hơn, nên cố gắng giám sát chặt chẽ bằng siêu âm hằng tháng để kiểm tra sự tăng trưởng của các thai nhi. Cần thường xuyên kiểm tra độ dài của cổ tử cung để phát hiện sớm các dấu hiệu sinh non.Sau 24 tuần, nên kiểm tra fibronectin bào thai – một protein có thể được tìm thấy trong màng nhầy của thai nhi và nước ối. Nếu có thì đó là dấu hiệu của sinh non.
Một số vấn đề khác mà phụ nữ có thai cần lưu ý:
- Tiểu đường: Kiểm soát nồng độ đường trong máu là yếu tố rất cần thiết trong quý đầu mang thai, khi các cơ quan của đứa trẻ bắt đầu hình thành.
Trong một số trường hợp, có thể kiểm soát thành công tiểu đường chỉ với chế độ ăn uống và luyện tập. Một số trường hợp nặng có thể cần tiêm thêm insulin.
Phụ nữ uống kháng sinh để điều trị tiểu đường phải ngừng thuốc trước và trong khi mang thai, chuyển sang dùng insulin để bảo đảm an toàn cho đứa trẻ.
Phụ nữ mang thai bị tiểu đường cần giám sát chặt chẽ nồng độ đường trong máu và thường xuyên kiểm tra tăng trưởng, nhịp tim của đứa trẻ bằng siêu âm để phát hiện bất thường. Nếu đứa trẻ quá to, là vấn đề khá phổ biến ở những bà mẹ bị tiểu đường, mổ lấy thai cũng là điều cần nghĩ tới.
Nên hỏi bác sĩ về khả năng sử dụng thuốc an toàn trong khi mang thai. Thường xuyên đi kiểm tra thai, huyết áp và siêu âm để kiểm tra nhịp tim của thai nhi.
Tuổi tác còn gây ra một số lo ngại tiềm tàng khác. Khi phụ nữ có tuổi, họ dễ phát triển những bệnh mạn tính như cao huyết áp và tiểu đường.
Ở phụ nữ trên 35 tuổi, nguy cơ mắc chứng tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, đẻ non và sẩy thai sẽ cao hơn. Vì vậy, họ nên đi khám trước khi mang thai và theo dõi thường xuyên trong suốt thai kỳ.
Có vấn đề ở lần thai nghén trước: Phụ nữ từng bị sẩy thai sớm nhiều lần hoặc sẩy thai ở quý thứ 2 sẽ có nguy cơ sẩy thai tiếp theo rất cao. Tiền sử đẻ non cũng làm tăng nguy cơ này.
- Huyết áp cao mạn tính: Là tình trạng huyết áp thường xuyên trên 140/90. Nếu không được điều trị, bệnh có thể ngăn chặn sự tăng trưởng của thai nhi và làm tăng nguy cơ phát triển chứng tiền sản giật, đẻ non.
Nên hỏi bác sĩ về khả năng sử dụng thuốc an toàn trong khi mang thai. Thường xuyên đi kiểm tra thai, huyết áp và siêu âm để kiểm tra nhịp tim của thai nhi.
- Tuổi cao (trên 35 tuổi): Phụ nữ trên 35 tuổi nếu sức khỏe tốt thì vẫn có thể mang thai và sinh đẻ bình thường. Vậy tại sao các bác sĩ lại liệt họ vào đối tượng nguy cơ cao?
Tuổi tác còn gây ra một số lo ngại tiềm tàng khác. Khi phụ nữ có tuổi, họ dễ phát triển những bệnh mạn tính như cao huyết áp và tiểu đường.
Ở phụ nữ trên 35 tuổi, nguy cơ mắc chứng tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, đẻ non và sẩy thai sẽ cao hơn. Vì vậy, họ nên đi khám trước khi mang thai và theo dõi thường xuyên trong suốt thai kỳ.
Có vấn đề ở lần thai nghén trước: Phụ nữ từng bị sẩy thai sớm nhiều lần hoặc sẩy thai ở quý thứ 2 sẽ có nguy cơ sẩy thai tiếp theo rất cao. Tiền sử đẻ non cũng làm tăng nguy cơ này.
Nếu bạn đã từng bị biến chứng với những lần mang thai trước, bạn cần theo dõi thường xuyên, siêu âm ở tuần 15-16 để phát hiện tình trạng cổ tử cung không tải nổi thai (cổ tử cung thường mở rộng dần theo thời gian mang thai.
Nếu cổ tử cung yếu, bạn có nguy cơ đẻ non hoặc sẩy thai cao). Ngoài ra, phụ nữ có tiền sử đẻ non nên đề nghị kiểm tra fibronectin ở tuần thứ 24 để đánh giá nguy cơ đẻ non.
Nếu cổ tử cung yếu, bạn có nguy cơ đẻ non hoặc sẩy thai cao). Ngoài ra, phụ nữ có tiền sử đẻ non nên đề nghị kiểm tra fibronectin ở tuần thứ 24 để đánh giá nguy cơ đẻ non.
Đọc thêm: sàng lọc trước sinh khi nào tốt nhất
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét